Bạn là người thường xuyên mua hàng online Nhật Bản. Hay bạn là người thường xuyên gửi hàng đi Nhật Bản. Mình nghĩ bạn đã thấy biểu tượng hàng dễ vỡ rồi. Đây là một biểu tượng rất thường dùng khi nhận hoặc gửi hàng từ Nhật. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về những thuật ngữ này. Và bài viết sau đây mình sẽ chia sẻ về hàng dễ vỡ trong tiếng Nhật. Hãy theo dõi hết bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.
Sử dụng biểu tượng hàng dễ vỡ trong tiếng Nhật khi nào?
Biểu tượng hàng dễ vỡ không còn quá xa lạ với chúng ta nữa. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng của logo này. Vì nếu như hàng của bạn không thuộc hàng dễ vỡ. Mà dán biểu tượng này vào thì cước vận chuyển sẽ rất đắt. Vì thế phải sử dụng icon hàng dễ vỡ đúng nhé.
Chúng ta sử dụng logo hàng dễ vỡ khi hàng hóa của chúng ta thuộc chất liệu dễ vỡ. Ví dụ như thủy tinh, sứ,… thì chúng ta nên dán biểu tượng này bên ngoài thùng hàng. Khi hàng hóa của bạn gửi đi Nhật bạn có thể sử dụng logo hàng dễ vỡ của Nhật. Hoặc ghi dòng chữ “hàng dễ vỡ” bằng tiếng Nhật để bên vận chuyển họ sẽ hiểu.
Vậy hàng dễ vỡ trong tiếng nhật là gì? Hãy cùng theo dõi phần dưới đây.
Hàng dễ vỡ trong tiếng Nhật là gì?
“Hàng dễ vỡ xin nhẹ tay” được dịch sang tiếng Nhật là “壊れ物、優しくしてください”. Hoặc cũng có thể dịch là “ リラックスする。” . Sau khi đóng gói hàng hóa xong bạn chỉ cần ghi một trong hai câu này trên thùng hàng. Ngoài ra bạn cũng có thể dán thêm logo hàng dễ vỡ bên ngoài cũng được. Bạn có thể sử dụng logo không chữ hoặc logo có chữ bằng tiếng anh. Vì tiếng anh là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới nên bạn hoàn toàn có thể sử dụng. Hai logo này mình sẽ để phần bên dưới bạn có thể tham khảo nhé.
Và sau đây mình sẽ giới thiệu thêm cho các bạn những thuật ngữ khi gửi hàng của Nhật:
代金を支払う: nhận hóa đơn thanh toán
お届け先:おとどけさき: địa chỉ gửi đến
名前:なまえ: tên
おところ: địa chỉ người nhận
お依頼主:いらいぬし: địa chỉ người gửi
:ゆうびんばんご: mã bưu điện
こわれもの: đồ dễ vỡ
電話:でんわ: số điện thoại
Quy trình gửi hàng dễ vỡ đi Nhật
Bước 1: Xác định loại hàng hóa của bạn có thuộc diện hàng cấm hay không?
Bước 2: Đóng gói hàng hóa dễ vỡ đúng quy chuẩn. Đóng gói thật kỹ để đảm bảo an toàn cho hàng hóa bên trong. Và lưu ý là nhớ dán tem hàng dễ vỡ hoặc ghi dòng chữ “hàng dễ vỡ xin nhẹ tay” bên ngoài thùng hàng.
Bước 3: Cung cấp thông tin người nhận và người gửi cho bên vận chuyển.
Bên vận chuyển sẽ cung cấp cho bạn mẫu điền thông tin bạn cần điền đầy đủ các mục trong tờ đó. Bạn nên sử dụng tiếng Nhật hoặc tiếng Anh để điền thông tin. Tôi khuyến khích bạn nên sử dụng tiếng Anh vì đây là ngôn ngữ phổ biến nhất. Bạn cần điền đúng thông tin các mục đó để tránh những điều đáng tiếc xảy ra.
Bước 4: Gửi hàng đến đơn vị vận chuyển hàng hóa
Bạn nên chụp lại phiếu gửi hàng, ảnh kiện hàng. Để bạn có thể đối chiếu với mức độ nguyên vẹn của hàng hóa khi nhận được.
Bước 5: Thanh toán cước phí vận chuyển
Sau khi thanh toán xong phí vận chuyển bạn sẽ được cung cấp mã vận đơn. Mã này bạn có thể theo dõi được vị trí đơn hàng của bạn đang ở đâu. Hoặc là hàng hóa của bạn đã đến tay người nhận hay chưa.
Bước 6: Khiếu nại nếu như xảy ra vấn đề hư hỏng trong khi vận chuyển. Bạn cần thỏa thuận trước về quy định tỷ lệ đền bù nếu xảy ra vấn đề với hàng hóa.
Hy vọng với những thông tin chúng tôi chia sẻ bên trên sẽ hữu ích với bạn. Nếu bạn còn câu hỏi gì về hàng dễ vỡ đi Nhật hãy để lại thông tin bên dưới. Chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn trong thời gian sớm nhất có thể. Bên cạnh đó, những khách hàng muốn mua băng keo dễ vỡ/ bọc hàng dễ vỡ thì vui lòng liên hệ hotline 0334.800.999 để nhận được sự tư vấn tốt nhất.